Đây là một phương pháp dự báo nhu cầu vốn ngắn hạn và đơn giản. Khi áp dụng phương pháp này đòi hỏi người thực hiện phải hiểu đặc thù sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Super User
Chúng tôi tin rằng CFO là một nghề mang tính chuyên nghiệp.
Năm 2016 đã khép lại, mở ra một năm mới với nhiều thử thách và thành công ở phía trước. Đây cũng là lúc các bạn Trưởng phòng kế toán / tài chính nên nhìn lại những bài học trong quá khứ và đặt những mục tiêu mới cho một năm tăng trưởng và thịnh vượng. Bài viết chia sẻ 4 điều chúng ta có thể làm để nâng cao hiệu quả của bộ phận kế toán tài chính và công cụ để thực hiện điều đó
Thuật ngữ Supply Chain Management (SCM) vẫn còn khá mới mẻ đối với phần lớn các công ty, mặc dù nó đang trở thành “mốt thời thượng” trong các hoạt động kinh doanh hiện đại. SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các khách hàng.
Mùa báo cáo tài chính năm 2016 đã bắt đầu, cũng là mùa đại hội cổ đông nên đang rộ lên tình trạng “phù phép” kết quả kinh doanh để làm đẹp báo cáo tài chính trình đại hội cổ đông. Các thủ thuật này thường được doanh nghiệp sử dụng để thỏa mãn kỳ vọng của nhà đầu tư trong điều kiện kinh doanh không thuận lợi và được biết đến nhiều hơn với tên gọi “Làm đẹp cửa sổ” (Window dressing) hay “Xào nấu sổ sách” (Cook the books).
Trước thực tế phát sinh những khoản chênh lệch (chênh lệch tạm thời và chênh lệch vĩnh viễn) giữa kế toán và thuế, bài viết này sẽ tập trung phân tích làm rõ hơn các khoản thu nhập theo quy định hiện hành đã làm phát sinh chênh lệch với mục đích giúp những đối tượng quan tâm có được cái nhìn đơn giản hơn về vấn đề này.